Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì? Cách chữa trị

  • Cập nhật: 22/01/2024
  • Tác giả: 

Nguyên nhân đi ngoài ra máu nhưng không đau rát hậu môn là bị bệnh gì hay đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không là vấn đề khiến nhiều người lo lắng liệu đây có phải dấu hiệu cảnh báo các bệnh nguy hiểm như nứt hậu môn, polyp trực tràng, trĩ… hay không. Nếu không chẩn đoán và điều trị kịp thời tình trạng này ngày càng nặng thêm, mất máu kéo dài, tác động xấu đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì, có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào, các bạn hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng đi đại tiện có lẫn máu kèm theo lẫn với phân, hoặc chảy thành giọt, thành tia, hoặc dính trên giấy vệ sinh, bên cạnh đó người bệnh thường có các triệu chứng khác như ngứa rát, cơ thể mệt mỏi. Khi phát hiện bản thân đi ngoài ra máu nhưng không đau rát mọi người không nên chủ quan bởi đây có thể là triệu chứng ban đầu của các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, nếu điều trị chậm trễ sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.

Đi ngoài ra máu nhưng không đau là bệnh gì?

Tuy nhiên rất nhiều người bệnh e ngại, chần chừ việc đi khám khiến cho triệu chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau nặng rồi mới đi khám, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình điều trị trở nên khó khăn hơn.

Triệu chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau là biểu hiện của các bệnh lý như:

1. Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến chiếm đến 40-50% tổng số các trường hợp mắc bệnh về hậu môn - trực tràng, và nguyên nhân mắc bệnh trĩ là do sự giãn nở, phình đại quá mức của các tĩnh mạch hậu môn. Triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ là đi đại tiện ra máu nhưng không đau, máu ít, lẫn vào phân, không xuất hiện thường xuyên nên chỉ phát hiện khi thấy dính máu trên giấy vệ sinh.

Dựa vào vị trí của búi trĩ mà bệnh trĩ được chia thành 3 dạng bệnh chính: trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Búi trĩ sẽ ngày càng to lên, gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt, và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như gây thiếu máu, vàng da, mệt mỏi, suy giảm sức đề kháng. Nếu chậm trễ điều trị bệnh có thể biến chứng viêm nhiễm hay các bệnh hậu môn - trực tràng khác, nguy hiểm hơn có thể là nguyên nhân gây ung thư.

Đối tượng dễ mắc bệnh trĩ thường là người ít vận động, đứng hoặc ngồi quá lâu, kết hợp với chế độ ăn uống ít chất xơ thường xuyên táo bón, hay nữ giới đang mang thai,...

Khi thấy xuất hiện các triệu chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau không nên chủ quan, nên tìm hiểu thông tin và đến thăm khám tại các địa chỉ chuyên khoa uy tín kịp thời.

2. Nứt kẽ hậu môn

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau cũng có thể là triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn - xuất hiện một vết rách niêm mạc làm lộ cơ xung quanh, co thắt tại hậu môn, càng để lâu thì vết thương càng dài, kích thước rộng hơn và gây đau đớn, chảy máu.

Bệnh nứt kẽ hậu môn có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, cũng có những trường hợp bệnh nhẹ chỉ cần điều trị đơn giản thì vết tổn thương sẽ nhanh chóng khỏi, kéo dài không quá 6 tuần, nhưng nếu không điều trị vết nứt sẽ sâu hơn, dễ tái phát nhiều lần, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi.

Bệnh cạnh biểu hiện đi ngoài ra máu nhưng không đau rát thì triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn còn có: vết rách dễ dàng nhìn thấy, cục phân đầu tiên luôn cứng, xuất hiện máu trong phân, hậu môn có dấu hiệu nóng rát, có khối u nhỏ gần vết rách. Nếu không điều trị khỏi bệnh nứt hậu môn thì bệnh sẽ ngày càng phức tạp, gây biến chứng viêm loét, nhiễm khuẩn hậu môn.

3. Táo bón

Táo bón kéo dài cũng là nguyên nhân khiến người bệnh thường xuyên đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Bởi vì phân cứng, người bệnh phải rặn mạnh mới đẩy ra ngoài được, tạo lực ma sát lên thành hậu môn khiến lớp niêm mạc bị trầy xước, chảy máu. Tùy thuộc vào tình trạng táo bón mà máu có thể dính kèm trên hoặc cuối bãi phân, lượng máu cũng có thể nhiều hay ít tùy vào tình trạng tổn thương gây ra.

Nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón là do người bệnh ăn uống không khoa học, ăn nhiều đồ chiên dầu, khó tiêu, cay nóng hay sử dụng chất kích thích trong thời gian dài, uống ít nước, ăn ít chất xơ,...Táo bón không quá nguy hiểm nhưng lại là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh khác tại hậu môn - trực tràng như nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,...

4. Polyp trực tràng

Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì thì đây điển hình là dấu hiệu của bệnh polyp trực tràng. Vậy bệnh polyp trực tràng là bệnh gì? Là xuất hiện một hoặc nhiều khối u xuất hiện trong lòng trực tràng ở vị trí cuối ruột già, có hình dạng giống như cây nấm có cuống bám trên màng nhầy trực tràng.

Để phát hiện bệnh polyp trực tràng, mọi người cần đi soi đại tràng hoặc để ý các dấu hiệu khác như đi đại tiện ra máu nhưng không đau, tắc ruột thì tình trạng bệnh đã phát triển nặng.

Mặc dù đa số polyp trực tràng là lành tính nhưng cũng có trường hợp biến chứng ác tính thành ung thư vì thế người bệnh cần chú ý, cảnh giác, tuyệt đối không được chủ quan.

Để phòng tránh và điều trị bệnh an toàn, người bệnh nên thăm khám trực tiếp tại các cơ sở y tế chuyên khoa như phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm ở đây sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả với từng trường hợp bệnh.

5. Viêm đại trực tràng

Viêm đại trực tràng hiểu đơn giản là tình trạng viêm ở lớp niêm mạc, bệnh có thể chỉ bị trong thời gian ngắn nhưng cũng có thể trở thành mạn tính, khiến người bệnh khó chịu, và nhiều trường hợp còn tiết dịch nhầy, gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau.

Nếu như mọi người thấy bản thân xuất hiện các triệu chứng dưới đây cần cảnh giác và đi thăm khám bệnh sớm bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh viêm đại trực tràng, đó là: đi đại tiện ra máu nhưng không đau, ngứa, nóng rát hậu môn, đau bụng quặn lại theo từng cơn, sưng hạch bạch huyết ở bẹn, thường xuyên tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng.

6. Ung thư đại trực tràng

Ung thư đại trực tràng rất nguy hiểm và tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng nhiều lên, trẻ hóa dần theo độ tuổi. Nguồn gốc ung thư được khởi phát từ vùng đại tràng hoặc trực tràng do sự tăng sinh bất thường của lớp niêm mạc hoặc những tổn thương có sẵn của trực tràng, đại tràng.

Theo các bác sĩ chuyên khoa việc phát hiện dấu hiệu, triệu chứng của bệnh ung thư đại trực tràng càng sớm sẽ hữu ích cho việc điều trị bệnh, một số biểu hiện của bệnh gồm có: Đi ngoài ra máu nhưng không đau, đau bụng tại thượng vị, cơn đau bụng ban đầu nhẹ và ngắn, nhưng sau sẽ tăng dần, sôi bụng nặng hơn, rối loạn tiêu hóa, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, số lần đi đại tiện nhiều, phân nát, phân dẹt, không thành khuôn,...

7. Nguyên nhân khác

Tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo cho các căn bệnh khác như mụn cóc hậu môn, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm túi thừa, viêm đại tràng do thiếu máu,...

Xem thêm:

Đi đại tiện ra máu khám ở đâu

Đi đại tiện ra máu đau rát hậu môn

Đại tiện ra máu nhưng không đau

Đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có nguy hiểm không?

Có thể thấy tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh liên quan đến hậu môn - trực tràng, nếu để tình trạng này trong thời gian dài sẽ khiến ngày càng nặng thêm và gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có nguy hiểm không, thì một số biến chứng có thể xuất hiện khi mắc phải hiện tượng này, đó là:

• Cơ thể suy yếu, giảm sức đề kháng: Thiếu máu kéo dài sẽ khiến người bệnh dễ bị tụt huyết áp, ngất xỉu, hoa mắt, chóng mặt, dễ bị ốm, mệt mỏi, cơ thể suy nhược thấy rõ.

• Ảnh hưởng xấu đến tâm lý: Những người gặp tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng đau thường xuyên suy nghĩ về vấn đề của mình, khó chịu, khiến họ luôn trong trạng thái không được thoải mái dễ bực bội, cáu gắt, nóng tính, mất kiểm soát, luôn suy nghĩ tiêu cực.

• Tác động xấu đến sinh hoạt đời sống: Khi cơ thể yếu ớt, suy nhược sẽ không thể tập trung làm việc hiệu quả được, như vậy sẽ ảnh hưởng đến tiến trình công việc và năng suất đạt được, đời sống sinh hoạt không được như mong muốn.

• Đe dọa đến tính mạng: mọi người hay bỏ qua vấn đề đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau, hoặc không quá coi trọng, nhưng trên thực tế, hiện tượng này có thể gây viêm nhiễm, ung thư, hoại tử và đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.

Có thể nói tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát ban đầu sẽ không quá nguy hiểm nhưng càng để lâu sẽ khiến người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng khó lường và nặng nề. Cùng tìm hiểu xem, khi gặp tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát, mọi người nên xử lý như thế nào.

Cách chữa đại tiện ra máu tươi nhưng không đau

Một điều quan trọng mà chúng tôi nhắc lại rất nhiều trong bài viết này đó là khi gặp tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau thì tuyệt đối không nên chủ quan mà cần nhanh chóng đến cơ sở y tế kiểm tra, tìm ra nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp trước khi bệnh càng nặng thêm và có dấu hiệu biến chứng nguy hiểm.
 
Bởi vì giai đoạn đầu nếu người bệnh dùng vòi xịt để vệ sinh thì sẽ khó phát hiện bởi lúc này tình trạng đi ngoài ra máu tươi không đau khó nhận biết bằng mắt thường được, do đó nhiều đối tượng bệnh nhân đến khi giai đoạn nặng mới đi khám bệnh.

Trước khi điều trị bệnh, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám trước, thực hiện xét nghiệm để phân tích chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau cũng như tầm soát ung thư đại trực tràng.

Với những trường hợp tình trạng bệnh nhẹ, còn ở giai đoạn đầu thì cách điều trị tương đối đơn giản, có thể sử dụng thuốc điều trị tại nhà. Loại thuốc điều trị sẽ tùy vào kê đơn của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên mua đúng và đủ liều lượng, dùng đúng theo chỉ dẫn để cải thiện và chữa trị khỏi các triệu chứng của bệnh.

Còn với trường hợp bệnh nặng hơn thì sử dụng thuốc không còn nhiều tác dụng vì thế cần áp dụng các biện pháp nâng cao. Mỗi nguyên nhân bệnh sẽ có phương pháp điều trị khác nhau, cụ thể như sau:

Điều trị bệnh trĩ: Với nguyên nhân đi đại tiện ra máu nhưng không đau do bệnh trĩ bác sĩ có thể áp dụng các biện pháp thắt dây chung, cắt truyền thống, liệu pháp xơ hóa, hay đốt laser,...

Điều trị nứt kẽ hậu môn: Thực tế các vết nứt có thể tự khỏi sau vài tuần nhưng trong quá trình đó cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống dễ tiêu, không để bị táo bón. Ngoài ra bác sĩ có thể kê thêm các loại kem bôi để thúc đẩy vết nứt dễ lành hơn, còn những trường hợp bệnh nặng có thể phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ, nong hậu môn,...

Điều trị bệnh polyp trực tràng: Với trường hợp bệnh nặng thường được điều trị bằng cách phẫu thuật cắt bỏ khối u ở ruột già và trực tràng. Tuyệt đối không để bệnh phát triển thêm, nếu không sẽ biến chứng sang ung thư, đe dọa đến tính mạng.

Điều trị bệnh viêm đại trực tràng: Đây là giai đoạn trước khi biến chứng ung thư đại trực tràng, vì thế điều trị sớm là điều vô cùng cần thiết. Để điều trị bệnh này, bác sĩ thường dùng thuốc, xạ trị, điều trị bằng laser, hoặc phẫu thuật.

Điều trị bệnh ung thư đại trực tràng: Khi mắc căn bệnh này thì tỷ lệ tử vong rất cao, và khi bệnh nặng sẽ không thể chữa khỏi hoàn toàn, nếu muốn duy trì sự sống lâu hơn thì cần xạ trị, hóa trị, phẫu thuật cắt bỏ di căn.

Phòng tránh đại tiện ra máu nhưng không đau

Bên cạnh các cách chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau trên, người bệnh cần thực hiện các biện pháp phòng tránh, thói quen sinh hoạt lành mạnh để quá trình hồi phục nhanh hơn, bằng cách chú ý đến những điều sau:

• Đặt khung giờ đi đại tiện cố định trong ngày, tránh ngồi lâu, rặn mạnh điều này sẽ làm giãn niêm mạc hậu môn khiến vết thương càng to hơn. Chính vì thế bỏ ngay thói quen mang điện thoại vào nhà vệ sinh để tránh dùng nhiều ngồi quá lâu trong đó. Sau khi đi đại tiện cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn và bộ phận sinh dục, lau khô trước khi mặc đồ.

• Tự xây dựng cho bản thân chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo sức khỏe, hệ tiêu hóa hoạt động tốt bằng cách ăn nhiều rau xanh, uống đủ lượng nước mỗi ngày, hạn chế những thực phẩm đã được chế biến, đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, uống chất kích thích, chất có cồn,... có thể thực hiện chế độ ăn uống detox để thanh lọc, loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể.

• Tập thể dục thường xuyên, hạn chế những động tác tác động mạnh lên vùng hậu môn, cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi, không nhịn đi đại tiện khi có nhu cầu.

• Điều chỉnh tâm trạng, giữ tâm lý luôn thoải mái, để không tác động ảnh hưởng lên khả năng làm việc của hệ tiêu hóa, lớp niêm mạc sẽ co bóp đều, máu sẽ dễ dàng lưu thông hơn, từ đó cũng hạn chế táo bón, quá trình hồi phục nhanh hơn.

• Đi khám sức khỏe trực tràng - hậu môn định kỳ để đảm bảo tình trạng bệnh được phát hiện sớm cũng như có thể điều trị ngay từ khi mới mắc bệnh. Hoặc đi khám khi thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng của bệnh, đã từng quan hệ qua đường hậu môn.

Đi ngoài ra máu nhưng không đau nên khám ở đâu tốt?

Nên khám đi ngoài ra máu nhưng không đau rát ở đâu cũng cần chọn những địa chỉ đúng chuyên khoa, uy tín, chất lượng điều trị bệnh tốt. Giới thiệu với bạn đọc một địa chỉ nổi tiếng chuyên về lĩnh vực hậu môn - trực tràng đó là phòng khám đa khoa Hưng Thịnh.

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Xã Đàn Hà Nội là địa chỉ quy tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa của các bệnh viện lớn về đây công tác, cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế hiện đại, và áp dụng phương pháp tân tiến trong điều trị bệnh, mang lại hiệu quả cao trong khám chữa bệnh. Ngoài ra dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại đây cũng được đánh giá rất cao, đội ngũ y tá chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng, nhiệt tình chăm sóc người bệnh trong mọi hoàn cảnh.

Mọi chi phí điều trị đi ngoài ra máu nhưng không đau rát đều được công khai và nằm trong quy định bảng giá của Bộ Y tế đưa ra, vì thế không có tình trạng chặt chém, tăng giá khách hàng. Để tiết kiệm thời gian đi khám cũng như có thể nhận ưu đãi giảm chi phí chữa bệnh trĩ tại đây, mọi người nên đặt lịch khám theo yêu cầu, liên hệ đến hotline trực 24/24 để được tư vấn, hỗ trợ giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Như vậy tổng kết bài viết là toàn bộ thông tin về hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau là bệnh gì, nguy hiểm như thế nào và cách điều trị ra sao để tránh gặp phải biến chứng đáng tiếc. Hy vọng qua bài viết mọi người có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề đi ngoài ra ngoài tươi nhưng không đau để từ đó có cái nhìn tổng quát và định hướng cho bản thân các biện pháp phòng tránh cũng như sớm đi thăm khám khi thấy các triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, nếu còn có thắc mắc nào khác, bạn hãy liên hệ tới tổng đài tư vấn bệnh trĩ online 0352612932 để được các chuyên gia phòng khám chữa bệnh trĩ Hưng Thịnh trực tiếp hỗ trợ miễn phí.